Vừa qua, vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa xe khách (đi rước dâu) và container tại Quảng Nam làm chết 13 người đã khiến dư luận xót xa. Nguyên nhân ban đầu được xác định do tài xế ngủ gật, khiến nhiều người đặt dấu chấm hỏi vì sao tài xế chạy xe trong tình trạng không tỉnh táo như vậy? Và phải chăng chính sách pháp luật có lỗ hổng trong quy định này?
- Doanh nghiệp vận tải “ngó lơ” quy định lái xe không được cầm lái liên tục 4 giờ?
- Một số nghị định mới trong lĩnh vực đường sắt và đường thủy Việt Nam
- Dự thảo luật liên quan đến doanh nghiệp trong kỳ họp Quốc hội XIV (P.4)
Câu trả lời chính là những nội dung này đã được quy định trong Luật Giao thông đường bộ năm 2008 về thời gian lái xe ôtô tối đa đối với một tài xế. Tuy nhiên, thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp vận tải, cũng như các tài xế vì muốn kiếm thêm thu nhập đã bất chấp quy định và lái xe trong trạng thái không an toàn dẫn đến nhiều tai nạn đáng tiếc.
Luật 23/2008/QH12 Giao thông đường bộ (tệp đính kèm)
Giao thông đường bộ | |||
Số ký hiệu | 23/2008/QH12 | Ngày ban hành | 13/11/2008 |
Loại văn bản | Luật | Ngày có hiệu lực | 01/07/2009 |
Nguồn thu thập | Công báo số 145+14, năm 2009 | Ngày đăng công báo | 12/03/2009 |
Ngành |
|
Lĩnh vực |
|
Cơ quan ban hành/ Chức danh / Người ký | Quốc hội | Chủ tịch Quốc hội | Nguyễn Phú Trọng |
Phạm vi |
|
||
Thông tin áp dụng | |||
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực |
Nghị định 64/2016/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (tệp đính kèm)
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ | |||
Số ký hiệu | 64/2016/NĐ-CP | Ngày ban hành | 01/07/2016 |
Loại văn bản | Nghị định | Ngày có hiệu lực | 01/07/2016 |
Nguồn thu thập | Chính phủ | Ngày đăng công báo | … |
Ngành |
|
Lĩnh vực |
|
Cơ quan ban hành/ Chức danh / Người ký | Chính phủ | Thủ tướng | Nguyễn Xuân Phúc |
Phạm vi |
|
||
Thông tin áp dụng
1. Các tổ chức đã được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chấp thuận cơ sở đào tạo thẩm tra viên an toàn giao thông đường bộ trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, được tiếp tục kinh doanh đào tạo thẩm tra viên an toàn giao thông đường bộ theo thời hạn ghi trên Giấy chấp thuận. Khi hết thời hạn ghi trên Giấy chấp thuận, phải hoàn thiện các điều kiện và thực hiện thủ tục chấp thuận cơ sở đào tạo thẩm tra viên an toàn giao thông đường bộ theo quy định của Nghị định này. 2. Chứng chỉ thẩm tra viên an toàn giao thông đường bộ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, có giá trị sử dụng theo thời hạn ghi trên chứng chỉ và được cấp đổi, cấp lại theo quy định của Nghị định này. |
|||
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực |
Nghị định 46/2016/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (tệp đính kèm)
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt | |||
Số ký hiệu | 46/2016/NĐ-CP | Ngày ban hành | 26/05/2016 |
Loại văn bản | Nghị định | Ngày có hiệu lực | 01/08/2016 |
Nguồn thu thập | Ngày đăng công báo | … | |
Ngành |
|
Lĩnh vực | |
Cơ quan ban hành/ Chức danh / Người ký | Chính phủ | Thủ tướng | Nguyễn Xuân Phúc |
Phạm vi |
|
||
Thông tin áp dụng
– Việc áp dụng quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 30 Nghị định này để xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. – Việc áp dụng các quy định về tải trọng trục xe tại Điểm d Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5, Điểm a Khoản 6 Điều 33 Nghị định này để xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. – Việc áp dụng quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 28 Nghị định này để xử phạt đối với cá nhân, tổ chức trong trường hợp sử dụng xe taxi chở hành khách không có thiết bị in hóa đơn theo quy định được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. – Việc áp dụng quy định tại Điểm l Khoản 3 Điều 5 Nghị định này để xử phạt đối với người Điều khiển xe ô tô vi phạm được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. – Việc áp dụng quy định tại Điểm k, Điểm l Khoản 1 Điều 5 Nghị định này để xử phạt đối với người Điều khiển, người được chở trên xe ô tô trong trường hợp người được chở ở hàng ghế phía sau trên xe ô tô không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018. |
|||
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực |
Nghị định 171/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (tệp đính kèm)
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt | |||
Số ký hiệu | 171/2013/NĐ-CP | Ngày ban hành | 13/11/2013 |
Loại văn bản | Nghị định | Ngày có hiệu lực | 01/01/2014 |
Nguồn thu thập | Công báo số 827 đến số 830, năm 2013 | Ngày đăng công báo | 29/11/2013 |
Ngành |
|
Lĩnh vực | |
Cơ quan ban hành/ Chức danh / Người ký | Chính phủ | Thủ tướng | Nguyễn Tấn Dũng |
Phạm vi |
|
||
Thông tin áp dụng | |||
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ | |||
Lí do hết hiệu lực | Bị thay thế bởi Nghị định 46/2016/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt | Ngày hết hiệu lực | 01/08/2016 |
Lý do hết hiệu lực 1 phần | Phần hết hiệu lực | ||
Bị sửa đổi bổ sung 1 phần bởi Nghị định 107/2014/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (01/01/2015) | Điểm đ khoản 3 Điều 16; khoản 2, 4 Điều 23, Điều 24, khoản 1 Điều 28, điểm b khoản 2 Điều 28, Điều 30, Điều 33, điểm l, n Khoản 6 Điều 68 |
Doanh Nghiệp Doanh Nhân
Discussion about this post