Nhiều doanh nghiệp hiện nay thường áp dụng hình thức xử phạt đối với người lao động đi trễ bằng tiền. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành của pháp luật (Bộ Luật Lao động 2012) có quy định rõ 4 hình thức xử phạt (khiển trách, cách chức, sa thải và kéo dài thời gian tăng lương hơn 6 tháng). Và tại khoản 3 Điều 15 nghị định 95 doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 10 – 15 triệu đồng nếu dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
- Doanh nghiệp bị phạt đến 15 triệu nếu phạt tiền nhân viên đi trễ?
- Chính sách 8/2019 (P.3): Cách chức lãnh đạo bố trí người thân làm vị trí chủ chốt
- Chính sách 8/2019 (P.2): Phạt tới 3 triệu đồng đối với hành vi ép khách mua hàng
Nghị định 95/2013/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (tệp đính kèm)
Cơ quan ban hành: | Chính phủ | Số công báo: | |
Số hiệu: | 95/2013/NĐ-CP | Ngày đăng công báo: | |
Loại văn bản: | Nghị định | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 22/08/2013 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | ||
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương , Vi phạm hành chính , Bảo hiểm |
Nghị định 88/2015/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (tệp đính kèm)
Cơ quan ban hành: | Chính phủ | Số công báo: | |
Số hiệu: | 88/2015/NĐ-CP | Ngày đăng công báo: | |
Loại văn bản: | Nghị định | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 07/10/2015 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | ||
Lĩnh vực: | Lao động-Tiền lương , Vi phạm hành chính |
Doanh Nghiệp Doanh Nhân
Discussion about this post